Thứ Năm, 19 tháng 8, 2021

 TIÊN ĐẠO 

CON ĐƯỜNG KHÔNG HỐI TIẾC


Vào một buổi chiều khi ánh tịch dương dần dần tiến về dãy núi xa xa, xuyên ánh vàng qua từng kẽ lá trong khu rừng ấm cúng, vang vọng tiếng chuông chùa ngân nga như phá tan cảnh giới u minh của muôn loài hàm thức. Những tia nắng vàng soi bóng thấp thoáng hai cô Phật tử xa xa, dưới rừng Xà Cừ, họ đến thăm Sư Phụ Long Viễn, sau khi chào đón hỏi thăm xong, một cô trịnh trọng bạch hỏi:

Hỏi: 

- Kính bạch Thầy, từ lâu con đã tu hành theo Tiên đạo, thường đến những nơi có Mẫu mẹ nhập xác để hầu, chỉ mong Mẫu Mẹ thương tình tạo duyên mở căn để con làm lợi ích cho chúng sanh, và rồi con cũng toại nguyện, con đã có một đền thờ Mẫu rất lớn, Mẫu hay nhập xác con cứu độ nhiều người, không biết đường tu Tiên đạo của con như thế có đúng không?

Đáp: 

- Thật ra đạo cô tu không phải Tiên đạo như cô hằng nghĩ, đây là cô tu Điển, luyện Điển mà thôi!

Hỏi: 

- Vậy Thầy có biết thế nào là Tiên đạo thật sự không?

Đáp:

- Đương nhiên tôi biết rất rõ.

Hỏi:

- Nguyện xin Thầy từ bi chỉ dạy cho con, Tiên đạo thật sự là thế nào?

Đáp:

- Vậy cô hãy chánh tâm tác ý lắng nghe, tôi sẽ vì cô mà lược nói. Ở trong loài người đây, có những người thiếu căn lành, không đủ duyên gặp những bậc Chân Nhân, Thiện Tri Thức hay những bậc Thánh, cho nên không thể phát sanh chánh kiến, tu tập chánh định. Với tư tưởng muốn trường sinh bất tử, muốn chứng ngộ thần thông, làm những việc phi thường... nên họ đi vào rừng núi thâm sâu hẻo lánh, chỗ không có người tới lui, mỗi người đều có những vọng niệm khác biệt, họ gom tư tưởng lại chuyên chú, kiên cố hình hài, cốt chỉ để đắc đạo thành Tiên. Như Kinh Lăng Nghiêm, Đức Phật dạy có 10 hạng như sau:

1. Địa Hành Tiên: Hạng người chuyên tìm các thứ bổ dưỡng để ăn, bền bỉ luyện như thế mãi, cho đến khi đạo ăn thành tựu, gọi là Địa Hành Tiên.

2. Phi Hành Tiên: Hạng người chuyên ăn các thứ cỏ cây, bền bỉ luyện như thế mãi, cho đến khi đạo thuốc thành tựu, gọi là Phi Hành Tiên.

3. Du Hành Tiên: Hạng người chuyên luyện vàng, đá, bền bỉ luyện như thế mãi, cho đến khi đạo hóa chất thành tựu, gọi là Du Hành Tiên.

4. Không Hành Tiên: Hạng người chuyên vận khí dưỡng tinh, bền bỉ luyện như thế mãi, cho đến khi đạo khí tinh thành tựu, gọi là Không Hành Tiên. Đạo này xưa ở Trung Quốc rất thịnh hành, họ luyện tinh hóa khí, luyện khí hóa thần, luyện thần hóa hư và luyện hư hợp đạo. Khi đã đã hợp đạo rồi thì sẽ đắc đạo thành tiên. 

5. Thiên Hành Tiên: Hạng người chuyên nhai nuốt nước miếng, bền bỉ luyện như thế mãi, cho đến khi nhuận đức thành tựu, gọi là Thiên Hành Tiên. 

6. Thông Hành Tiên: Hạng người chuyên hút tinh hoa nhật nguyệt, bền bỉ luyện như thế mãi, cho đến khi hút khí tinh túy thành tựu, gọi là Thông Hành Tiên. 

7. Đạo Hành Tiên: Hạng người chuyên luyện bùa chú, bền bỉ luyện như thế mãi, cho đến khi thuật pháp thành tựu, gọi là Đạo Hành Tiên.

8. Chiếu Hành Tiên: Hạng người chuyên luyện về trầm tư tĩnh niệm, bền bỉ luyện như thế mãi, cho đến khi công phu tư niệm thành tựu, gọi là Chiếu Hành Tiên. 

9. Tinh Hành Tiên: Hạng người chuyên luyện về thủy hỏa giao cấu, bền bỉ luyện như thế mãi, cho đến khi đạo cảm ứng thành tựu, gọi là Tinh Hành Tiên. 

10. Tuyệt Hành Tiên: Hạng người chuyên luyện về biến hóa, bền bỉ luyện như thế mãi, cho đến khi tâm tĩnh giác thành tựu, gọi là Tuyệt Hành Tiên. 

Đó là 10 hạng Tiên đạo, người tu Tiên đạo có lợi ích chân thật không? Đây, cô hãy nghe Đức Phật dạy: "Này A Nan! Những hạng Tiên nhân đó đều ở trong nhân đạo mà tu vọng niệm, chẳng tu chánh giác, chỉ đạt công hiệu về sức sống, thọ ngàn vạn tuổi, ở ẩn trong núi rừng sâu thẳm, hoặc trên đảo giữa biển khơi, cách tuyệt với người đời. Tuy vậy, vì không tu chánh định, vẫn đầy dẫy vọng tưởng, họ vẫn trôi lăn trong luân hồi, khi quả báo hết rồi, lại lưu lạc vào các nẻo."

Những hành giả tu Tiên đạo, do dùng định tâm chuyên chú, khiến cho tưởng thức sanh khởi, do tưởng thức sanh khởi câu hữu với hành uẩn nên biến hiện ra cảnh giới "Duy tâm sở hiện" mà thôi. Cô tu Điển có phần cũng giống như thế. Tuy nhiên dù đã đắc đạo thành Tiên cũng không thể thoát khỏi bàn tay của Vô thường sát quỷ, vẫn triển chuyển trong lục đạo luân hồi; huống chi pháp tu Điển của cô? Nếu Mẫu mà cô tin tưởng có thần lực lớn không thể suy lường, thế thì tại sao lại mượn thân người phàm mà nhập xác? Cô cần phải tư duy với trí tuệ! Đạo là con đường đi, chúng ta phải đi trên nó, đừng để nó đồng hóa với mình và chuyển mình mà mình phải biết chuyển nó. Tuy nhiên có rất nhiều con đường để chúng ta lựa chọn. Hãy lựa chọn một con đường với con mắt trí tuệ! Một con đường mà chúng ta bước đi trên nó một cách thanh thản, khinh an, an lạc, hỷ lạc, vô sự, giải thoát khỏi tất cả sầu bi khổ ưu não, làm chủ bốn sự thật là sanh già bệnh chết, thoát khỏi lục đạo luân hồi, chấm dứt tái sanh. Đây là con đường mà tôi đang đi, con đường mà tôi đang đi là con đường không bao giờ hối tiếc!

Sau đó, hai cô Phật tử dường như đã nhận định được con đường mình cần phải đi, cô rơi lệ và đảnh lễ Sư Phụ lui ra.




Thứ Ba, 3 tháng 8, 2021

 

HUẤN THỊ CHO MỘT HÀNH GIẢ CAO CẤP (Phần III)


3QUYT NGHI, TRCH PHÁP VÀ TUYN CHN PHÁP HÀNH GC Đ TU:

Đ T: D, đúng như cái câu mà Sư Ph nhc hoài là cái trng yếu khi tu Pháp môn nim Pht là câu Đc Pht khai th Ph vương là tâm không dao đng “Tt c pháp không sinh, không dao đng, không tướng mo, không t tánh” đúng không Sư Ph?

Sư phụ: Đúng ri con, bây gi phn ln ti sao Pháp môn Tnh Đ nó ch hành mt lối phiến din thôi, bi vì bây gi người ta ch xin dương v Tnh Đ thù thng, v 48 Bn Nguyn ca Đc Pht, v Trì Danh. Nhưng tht tiếc thay, v cái thc tướng Nim Pht thì mi người b lơ đi. Mà nếu như mt hành gi mà b lơ ch này thì muôn đi làm sao đc được Pht qu, làm sao sanh Tây Phương? Thí d, nhiu người c nói “Nam Mô A Di Đà Pht” thì mình c nim hoài như thế thì t từ nhiu nim nó đến nht nim. T nht nim đến vô nim. Nhưng con biết cái tâm - ý - thc ca mình nó kinh khng. Mt ngày nó khi biết bao nhiêu nim mà mình dùng cái câu “Nam Mô A Di Đà Pht” mình đè. Mà mình ép cái tâm mình thì cái đó đâu phi là Pháp dy ca Đc Pht? Pháp ca Đc Pht là mình ứng dụng gii thoát trên cái Pháp đó. Ch không phi mình dùng cái Pháp đ mình đè nó xung, ging như là mình đè c. Nhưng mà mt s người thì h li cho rng nim Pht vng tưởng mc k. Mai mt Thy s dy nhng cái quan đim ca nhng v T sư đ mình hiu Pháp môn Tnh Đ mt cách đy đ và viên dung các tư tưởng. Nhưng mà cái mình nhm đến và cái Đc Pht hoan h mình biết rt rõ là cái mà mình giác ng. Mình nương vào Pht đ mình giác, ch mình không l thuc vào ông Pht, con hiu không? Pháp mà Đc Pht dy bao gi cũng như vy hết. Cũng ging như là mình thy: Khi mình nghiên cu h Nguyên Thy v 5 Cách Ly Dc, Ly Ác Pháp thì mình thy thc ra mà nói pháp môn Thin Tông Đi Tha ca mình nó ch là mt trong năm cách mà Đức dạy thôi. Thí d bây gi con thy, cái vng tưởng của mình, mình biết nhưng mà nó c vng hoài tr khi con phi thin đnh tht sâu đ con thy cái vng này t th là không, mà mình mun biết cái vng t th là không, đương nhiên mình phi thy cái thân và cái tâm là không. Ch bây gi con c biết vng biết vng, c ngi đó mà biết, biết chng nào, ri chng nào con mi chng? C ngi đó biết, mà cái vng nó mông lung, nó trùng trùng đip đip, biết khi nào? Cho nên con phải tuyn trch Pháp tu, tu như thế nào mà có thể giác ngộ nhanh nhất.

 Là mt hành gi phát B B Tâm, bước trên đo l B Tát, con phi dùng cái trí tu, đ con đi vào Pháp gii, đ con nhn đnh đ con chn cái Pháp môn thù thng nht cho mình. Cho nên B Tát không có Pháp môn tu là ch đó. Thí d h thông sut hết tt c các Pháp môn, ri h có th xáo trn ng dng nó, làm sao đ mình chng ng nhanh nht. Cho nên B Tát phi dùng cái trí tu đi vào Pháp gii. Ngày xưa, Thy đã bỏ rất nhiều thời gian nghiên cứu và tư niệm, cuối cùng thì thy các Tông phái hình thành t cái nn tng gc ca Đc Pht. Mà nn tng gc chính là 5 b Nikaya, cho nên thit ra cái nim Pht này cũng nm trong Nikaya đó con. Là Nim Pht, Nim Pháp, Nim Tăng, Nim Gii, Nim Thí, Nim Thiên... Và Pháp nim Pht, Đc Pht cũng dy rt c th. Mình cn biết rng Pháp khế hp vi căn cơ thì gi là đệ nht hết. Ging như Đc Pht nói Pháp Hoa là vua các Kinh. Ri Kim Quang Minh Kinh cũng là vua ca các Kinh... như Kinh nào mi tht s là vua ca các Kinh? Ch này là vì sao? Vì nó khế hp vi căn cơ. Nhưng mà mình phi đng ngoài đ mình thâu nhiếp. Mình không nên đng trên mt tư tưởng đ mình phán đnh. Và nên đi v cái gc ca tng pháp môn mà ngun gc chính là tư tưởng ca Đc Pht. Đến đây, thì con thy nim Chân ngôn, thc tướng ca Chân ngôn cũng không khác vi thc tướng ca nim Pht, đó là mt, thc cht ch là mt thôi.

Sau này con hc những câu duyên sanh ca Chân Ngôn, con thy Chân Ngôn tht ra cũng là mt phương tin đ chúng sanh liu ng thân tâm và các Pháp. Ngoài ý nghĩa đó ra, không còn mc đích nào khác. Ti vì mc đích Pht thuyết đ chúng sanh giác ngộ, ch không phi Pht thuyết cho chúng sanh hô mưa gi gió ri điu khin qu thn làm gì đâu? Cho nên khi mình đi v ngun gc các tư tưởng mình dung hp lại rồi trạch pháp, đi v đúng đo l ca nhng v B Tát, trên cái tư tưởng ca Đc Pht, phán đnh. Lúc bấy gi Thin, Tnh, Mt, khi con hiu ri, con thy nó là mt thôi. Ti vì tt c pháp môn đều đưa v sáng tâm là chính, đ ng đo là chính, chm dt sanh t, đau khổ chỉ bấy nhiêu đó! Nhưng bây gi chúng sanh căn cơ khác nhau, mình phải tùy theo căn cơ đ truyn dy, đ giúp họ gii thoát. Người thích Tnh Đ, thì pháp môn Tnh Đ là nhất. Người nào thích Mt Tông, thì Mt Tông là nht. Còn v nào đã phát B Đ Tâm tht s thì phi liu trit được các Pháp, phải: Qung hc đa văn, tăng trưởng trí tu, thành tu bin tài, giáo hóa khp hết; đó là mc đích ca B Tát. Cho nên, đã gi là thực hành hạnh B Tát, thì anh phi liễu tri tt c các Pháp, mà khi đã biết ri thì thc s nó đi v mt ngun thôi. Cho nên khi con hc Tnh Đ con thy không, nếu như mà Thy xin dương Tnh Đ thì thit ra nó hơn Mt Tông chứ. Nếu mà xin dương Tịnh Độ thì lập ra sự so sánh: đâu có cn phi kiết đàn, đâu cn bt n, đâu có cn quán tưởng gì mà quá kinh khng? Chỉ cần nương vào Danh Hiu ca Đc Pht, Trì Danh rồi quán chiếu thc tướng các Pháp trong nim Pht lý tánh thì hành giả có thể giác ng tc thi. Mà khi hành giả quán tưởng Đc Pht thì thành tu 32 tướng tt, 80 v đp ging như trong Kinh Vô Lượng Th đã nói. Thế thì Tnh Độ cũng thù thắng như  Mt Tông. Nếu xiển dương Mật Tông thì Thầy cũng sẽ nói: Đây là đại Pháp tối thượng nhất, vì sao? Chân Ngôn là ngôn ngữ bí mật, nó gồm thâu và nhiếp hết thảy thần lực, trí lực, nguyện lực, phương tiện lực... của chư vị Bổn Tôn. Chỉ cần con nhất tâm và hưng khởi Bồ Đề Tâm trì niệm thì công đức và phước báo không thể nghĩ bàn, sự thành tựu cũng không thể nghĩ bàn... hoặc thí dụ con chí thành trì niệm Lục Tự Đại Minh Chân Ngôn với Bồ Đề Tâm dù chỉ một biến, thì khi lâm chung, Bồ Tát Quán Thế Âm sẽ hiện thân tiếp dẫn con đi vào lỗ chân lông của Ngài, ở đó con tru tập đến khi thành Phật, trong lỗ chân lông của Bồ Tát  Quán Thế Âm có cả mười phương Tịnh Độ của chư Phật trong đó, con phải biết Bồ Tát Phổ Hiền vào trong lỗ chân lông của Bồ Tát Quán Thế Âm 12 năm mà không biết biên giới... Vậy thì pháp môn Mật Tông quả thực rất thù thắng đúng không? Pháp môn thù thắng hay không là do người xiển dương có đủ biện tài và trí tuệ hay không. Mà một điểu cần lưu ý, pháp môn Tịnh Đthật sự rất d tu d chng, ứng hợp với cả ba căn, nhất là trông đời Mạt Pháp này. Con c nghĩ nhng đa tr, thuc đưa đng nó không ung, buc con bc đường, đưa nó mi ung. Các pháp môn cũng vậy, đó là phương tin ca các v B Tát, phương tin ca Đc Pht mà thôi. Cho nên mt khi con đi v trí tu chân tht ca Đc Pht thì nó không hy hoi các Pháp và nó cũng không hy hoi các Tông Phái. Lúc by gi con biết uyn chuyn biết tùy cơ mà con hóa độ, mà hoằng pháp lợi sanh. Khi con liu trit được ri thì con thy Giáo Pháp ca Đc Pht tu là gii thoát. Dù Pháp nào chăng na cũng đi v cái gc chính là sáng tâm, ng đo, làm ch sanh già bnh chết, đon tn tt c s đau kh. Cho nên khi con nm được ri thì con thy nói tóm đi tóm li thì tu hành cũng không có gì vượt ngoài thân tâm này hết. Khi con liu trit được Tam Tng Kinh Đin, con thy việc hành pháp này hoàn toàn khế hp theo ý ca Đc Pht bi vì bây gi nếu con tu Tnh, tu Mt mà con không liu ng được thân tâm thì con vô tình biến Pháp Pht thành Pháp tà. Như bây gi thit ra Mt Tông đã b biến cht rt là nhiu, bi vì sao, bây gi h biến cái giáo lý Đc Pht thành cái lp đàn đ gii yêu, tr tà, tr ma, cu tài, cu phước. Ngày xưa Đc Pht vn thuyết các Chân Ngôn đ chúng sinh có th nhiếp phc, nhưng đó là nhiếp phc khi quá cn thiết đ con có th ng dng Pht Pháp đ sanh, mà bây gi người ta biến nó như thần giáo đ gom v cái danh cái li... Thì con thy nó sai hoàn toàn vi giáo lý Đc Pht. Cho nên con thy khi mà mình thm thu tt c các Kinh Đin thì thit ra nói thm thu hết Kinh Đin là không th nhưng mình có thể liu ng được cái ý chính. Ví d như bây gi h Bát Nhã, con chỉ cần liễu tri tư tưởng ca Bát Nhã, hành thâm chiếu kiến ngũ uẩn giai không thì c cái h Bát Nhã con không cn đc con vn hiu ý ca nó, ví d như vy đó con!

Cho nên người mà phát khi B Đ Tâm, thì đúng là cái v này phi có mt trí tu, ging như con rng có th nut hết nước ca bn bin. Ging như mình là Pháp vương t thì mình phi nut hết tt c các Pháp ca Đc Pht, ri mình phi thm đnh đi như thế nào, bước 1, bước 2, bước 3, ging như bây gi Thy nói bước 1 phi nm hết cái căn bn cho Thy, nắm hết tất cả Pháp và Tùy Pháp Hành, ri bước 2 mi cho mi người vào chuyên sâu, chng hn. Nhưng bây gi dường như việc khế hợp tất cả các thừa dường như rất hiếm. Tất cả đa phần xiểng dương cành nhánh theo Thánh giáo cũng như truyền thừa từ Tổ. Điển hình như 1 số quan điểm cho rng Nguyên Thy là đ nht ging như là các h phái tư tưởng. Trong khi có tư tưởng đối lập, cho Nguyên Thy là chi khô mng lép, tiêu nha bại chủng nên xem nhẹ, không tu và nâng cao tư tưởng ca Đi Tha. Mà thit ra tư tưởng Đi Tha mà con không liu ng được thân tâm thì con cũng đi v tư tưởng ca Bà La Môn giáo. Bởi vì, nếu như con không thy được thc ti ca thân tâm mà tu thì tu cái gì? Ri sut ngày mình nói Tánh Không, mà thc cht đng duyên thì cái gì cũng có, ri sao ng được cái Không? Cho nên cái h phái nó không sai, nhưng người dng có phần lch thì lại rt là nhiều. Con hc qua các h phái như Dị Tông Luận đ mình biết được rng các tư tưởng ca các H phái là như thế nào, nhưng mà mình phi đ ý vượt qua các tư tưởng đó đ mình quay v cái tư tưởng chánh thng ca Đc Pht đ tuyển chọn. Tuyệt đối mình không dùng pháp đ hý luận. Cần quyết nghi với tư tưởng rằng hc đ tu, tu để chứng, tu chứng ri dùng phương tin khéo léo đ làm li ích chúng sinh. Cho nên con cn trạch pháp, quyết nghi và tuyển chọn pháp. C gng!

Câu chuyn gia hai thy trò cũng đã kết thúc, và cơn mưa lúc này cũng dn tnh. Nhưng có v như tâm v hành gi y cũng dn sáng lên và như đã ung trn cam l Pháp t li dy ca Sư Ph Long Vin. Cm t ân sư ra v, v y như thay da đi tht trong khonh khc y. Va đi, va ngân nga câu 2 thơ ca Sư Ph:

Xoay li tâm không hà x nghip

Thc tình vng biến, Bát nhã khai …”




Thứ Hai, 2 tháng 8, 2021

            HUẤN THỊ CHO MỘT HÀNH GIẢ CAO CẤP (Phần II)


 2T TÁNH NIM PHT

Đ T: D, Nam Mô Pht, thưa Sư Ph con mun hiu và rõ cái ch đó đ con thc hành, con mun hi thêm trên cái đim quay v giác li ni tâm ca mình. Nhưng con đi ra mt chút xíu đ câu hu vi Pháp hành ca Pháp môn nim Pht. Ví d, khi con nim Pht con cũng đang tp quán chiếu v t tánh. Trước hết, con quán 6 Xúc X trước đ mình thy rõ cái Vô ngã ca thân tâm này, ri sau đó con tu B Đ Tâm, và cui cùng con ti phn nim Pht. Khi nim Pht thì con nương vào cái câu nim Pht là trên t ng nhưng lúc đó tâm trí mình dùng cái biết đ mình phân minh, trch Pháp, quán trch mt cách rõ ràng nhìn rõ cái t tánh thc ra người ngi đây, thân này mình va quán xong là không, tâm cũng là không, câu nim Pht cũng là không và cái cõi mình đang hướng ti, tc là trên s mình vn hướng ti quán tưởng cái Chánh báo, Y báo ca cõi Cc Lc. Đó là hình nh Đc Pht A Di Đà và cõi Cc Lc có 7 báu, h sen như trong Kinh. Nhưng mt nim mình soi v liên tc tt c nhng cái đó cũng t tâm mình mà ra, như vy có mà li không, mình cũng không mong cu, tc là cái ch đó mình s ti nhưng mình cũng không mong cu. Hơi khó din t, nhưng ý là khi mình nim Pht, không phi là mình ch ngi nim không và không nghĩ gì hết mà khi con đang nim Pht con vn suy nghĩ, vn tư nim v cái điu đó, thì không biết con hành trì như vy có ch nào chưa đúng không, thưa Sư Ph?

Sư Ph: Không con! Con niệm như thế là đúng rồi! Con thy pháp mônTrì Danh phn ln dành cho bc h căn (phn ln nha). Đương nhiên, nhng bc thượng căn h vn Trì Danh. Con hiu không? Trì Danh là mình c “Nam Mô A Di Đà Pht, Nam Mô A Di Đà Pht” như thế. Nhưng mà bc thượng căn thì h li nim Pht nhưng mà li nim cái Giác tánh Pht  trong mình đó con, con hiu không! Tc là con phát B Đ Tâm, con nguyn sanh v Tây Phương, ging như Đc Pht khai th cho Ph Vương ca Ngài bng pháp môn Tnh Đ. Kinh Bo Tích ghi li rng, khi vua cha hi “Làm sao tu hành đ được đo ca chư Pht?”. Và đc Pht đáp rng: “Tt c chúng sinh đu là Pht. Nay Ph Vương nên nim Pht A Di Đà  thế gii Tây Phương, thường siêng năng tinh tn thì s được Đo ca chư Pht”. Nhưng con cn lưu ý ch này: nếu trong tâm con ch còn nh nghĩ đến Ngài là mt, hai là khi con đi duyên xúc cnh con ng dng Chánh Nim Tnh Giác đ con đn phá tt c các kiết s và con giác ng thì đó là cách nim Pht mà Đc Pht hoan h nht. Thì vi vic này là con đã nim Pht ch không phi con bt buc phi trì nim “Nam Mô A Di Đà Pht”. Thì đây là các món trong bn phần cúng dường đó con (bên ngoài, bên trong, bí mt và như như), cái bí mt và cái như như đó con.

Đ T: D thưa sư ph, ngay cái ch con nh nghĩ đến Pht, con chánh nim tnh giác khi đi duyên xúc cnh là ch cúng dường “bí mt và như như” bng s nim pht trong t tánh phi không thưa Sư Ph?

Sư Ph: Đúng ri con! Cho nên mình không cn nim “Nam Mô A Di Đà Pht”, ch cn con nh Pht là được, con hiu không? Ch cn con nh nghĩ đến Ngài và con có mt ý nim khát khao đ mình sanh v cõi Tây Phương đ mình viên thành bn nguyn. Nhưng hin tin thì con có th đôi lúc mình nh thì mình trì nim còn nếu không con ch cn quán chiếu trong thc tướng ca các Pháp đ mình tu, thì đó là cách nim Pht mà Đc Pht hài lòng nht!